Những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở

Những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở

Khi căn nhà của Quý Anh/Chị có dấu hiệu bị xuống cấp và mong muốn cần sửa chữa, cảo tạo. Nên Quý Anh/Chị nhanh chóng tìm đến người thiết kế và thi công căn nhà như mong muốn. Nhưng sau đó lại bị phạt và bắt buộc phải tháo dở công trình? Để tránh trường hợp đó xảy ra Quý Anh/Chị cần tìm hiểu những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở. Từ đó biết được Quý Anh/Chị có thể sai ở đâu và tránh được những trường hợp có thể xảy ra.

Có cần bắt buộc làm giấy phép xin sửa chữa nhà xuống cấp không?

 

Theo Luật Xây dựng 2014 có quy định là trước khi khỏi công nhà ở, chủ đầu tư cần phải xin giấy phép sửa chữa, cải tạo của cơ quan có thẩm quyền trừ các trường hợp sau:

  • Công trình sửa chữa, nâng cấp nhà ở trọn gói, cải tạo, lắp đặt thiết kế công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực. Không làm thay đổi công năng sử dụng và ảnh hưởng đến môi trường cũng như an toàn công trình.
  • Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài và không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.

Lưu ý: Khi xây dựng nhà mới riêng lẻ ở các vùng nông thông. Nếu không xây dựng trong phạm vi khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa thì được miễn giấy phép xây dựng.

Cho nên, Quý Anh/Chị cần tìm hiểu những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở để tránh những trường hợp bị mất tiền oan.

Những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở mà Quý Anh/Chị cần biết

Những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở

  • Quý Anh/Chị cần ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin một cách cụ thể trong đơn sửa chữa nhà xuống cấp.
  • Đảm bảo xúc tích và trình bày ngắn gọn trong tờ giấy A4, không được viết tắt trong đơn.
  • Nên trình bày sạch sẽ, không được viết sai chính tả và tránh trường hợp dùng nhiều loại màu mực khác nhau trong cùng một tờ đơn.
  • Chủ nhà hoặc chủ đầu tư cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu và  các giấy tờ đi kèm đầy đủ.
  • Nên nhớ phải giấy tờ đến đúng cơ quan có thẩm quyền để xin cấp giấy phép xây dựng.
  • Sau khi xem xét hồ sơ xin sửa chữa nhà ở và đáp ưng đầy đủ các yêu cầu trên thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp giấy phép xây dựng cho chủ hộ.
  • Giấy phép có hiệu lực khởi công xây dựng trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày cấp phép. Nếu quán hạn cần phải để nghị lên tổ chức có thẩm quyền để gia hạn giấy xây dựng.

Như vậy, chúng ta thấy dược thủ tục cấp giấy phép xây dựng không quá phức tạp. Cho nên, trước khi khởi công sửa chữa hay cải tạo nhà ở, Quý Anh/Chị cần tìm hiểu chi tiết rõ ràng để xin giấy phép xây dựng. Để tránh những phiền phức, rắc rối trong quá trình xây dựng.

Qua bài viết những điều cần biết khi xin giấy phép sửa chữa nâng cấp nhà ở của ZHome chia sẻ, hy vọng mang lại những kiến thức hữu ích cũng như giải đáp được những thắc mắc từ quý khách hàng.

*** Chủ đề liên quan: